Phát Triển Nội Dung Bởi Team Quản Trị Website
đồng phục văn phòng đẹp may theo yêu cầu số lượng sỉ lẻ

Các bộ phận của máy may công nghiệp 1 kim quy trình sản xuất vải Chiffon

Máy may 1 kim chính là loại máy may công nghiệp dùng để may những đường thẳng hay ráp các bộ phận, mảnh vải của sản phẩm may mặc với nhau qua hệ thống chỉ trên và chỉ dưới. Trong đó chỉ trên chính là chủ của kim còn chỉ dưới là chỉ cửa suốt. 

Loại máy may công nghiệp 1 kim thường có kích thước khá nhỏ gọn. Chiều dài của bàn máy dao động trong khoảng từ 500mm đến 600mm, không hề tốn quá nhiều diện tích đặt máy.

Máy may 1 kim dành cho tổ hợp may, xưởng nhỏ hoặc những doanh nghiệp vừa

Các bộ phận của máy may công nghiệp 1 kim quy trình sản xuất vải Chiffon

Các bộ phận của chiếc máy may công nghiệp 1 kim

Bộ phận đánh suốt được lắp vào thuyền.

Núm xoay có khả năng điều chỉnh độ căng chỉ.

Móc dẫn chỉ, cần lấy chỉ.

Bộ phận cắt chỉ dùng để cắt chỉ khi may.

Ngăn đựng những phụ kiện kèm theo.

Những nút điều khiển tùy vào thiết kế của mỗi Model.

Bảng điều khiển giúp bạn chọn lựa chế độ may cùng với những tùy chọn khác. Tùy từng Model khác nhau, bảng điều khiển cũng sẽ được thiết kế khác nhau.


Ứng dụng của máy may 1 kim công nghiệp

Máy may 1 kim công nghiệp cho ra sản phẩm may mặc có đường kim mũi chỉ đảm bảo chính xác, hoàn hảo với đường thẳng tắp. Hơn nữa loại máy may này còn thích ứng được với mọi loại vải.

Mặt khác cách sử dụng loại máy may này khá đơn giản. Không đòi hỏi trình độ của thợ may. Vì thế hầu hết mọi thợ may đều dùng thông loại loại máy này một cách dễ dàng. Vậy nên nó thường được dùng nhiều trong các nhà máy, xí nghiệp may hay trong các hộ gia đình.

Cấu tạo của máy may công nghiệp 1 kim

Việc hiểu rõ và hiểu biết về cấu tạo máy may 1 kim công nghiệp là điều cần thiết. Khi bạn biết được những bộ phận cùng chức năng của nó sẽ biết được cách dùng để làm tăng tuổi thọ cùng với thời gian sử dụng của máy may 1 kim công nghiệp.

Loại máy may công nghiệp này có cấu tạo như sau:

Phần bàn máy

Bộ phận đầu tiên chúng ta có thể kể tới của máy may 1 kim công nghiệp đó chính là bàn máy. Phần này cũng giống như những bàn làm việc bình thường mà chúng ta hay dùng. 

Tuy nhiên nó có vai trò quan trọng với mỗi chiếc máy may. Bởi đây là bộ phận đỡ đầu mát may. Đồng thời cũng là nơi làm việc chủ yếu của mỗi người thợ may. Phần này được thiết kế khá chắc chắn, bằng phẳng để giúp cho công việc được thực hiện tốt nhất.

Phần chân máy may 1 kim công nghiệp

Chân của máy may công nghiệp 1 kim cũng là bộ phận cực kỳ quan trọng. Nó giúp bạn có thể điều chỉnh được độ cao lên xuongs hợp với người dùng. Từ đó tạo điều kiện cho người thợ thuận tiện hơn khi may trang phục.

Phần đầu máy

Phần đầu máy may 1 kim thường được đặt nổi trên bàn. Đây là bộ phận quan trọng nhất của máy may công nghiệp. bởi nó đảm nhận vai trò chính của máy. Đồng thời nó còn được thiết kế để bảo đảm các yêu cầu công nghệ cụ thể.

Phần này có cấu tạo bên trong gồm những bộ phận như: Trục kim, trục chính, cần giật chỉ... Cùng với đó chính là hệ thống phân phối chuyển động tới những khu vực khác. Mỗi bộ phận đều đem tới chức năng khác nhau. Chẳng hạn như:

Trục chính: Tiếp nhận, phân phối những lực chuyển động đến cơ cấu chấp hành. Và trục chính trong máy may 1 kim công nghiệp thường là loại trục trơn.

Trục kim – cần giật: Cung cấp, xuyên chỉ qua những nguyên liệu may. Trục kim có dạng hình trụ thẳng với tiết diện tròn, nó chuyển động bên trong bạc.

Bộ tạo mũi: Giúp kết hợp với kim để tạo thành các mũi may. Tùy từng loại máy may 1 kim mà những bộ tạo mũi sẽ khác nhau.

Bộ chuyển đẩy: Tạo chiều dài của các bước may. Thường máy may 1 kim sẽ dùng bộ răng cưa – bàn ép, con lăn hoặc rulo kéo.

Ngoài ra cấu tạo của phần đầu máy may 1 kim công nghiệp còn có ổ thoi. Nó có chức năng là phối với kim để có thể hình thành nên mũi kim. Đây là bộ phận quan trọng, bắt buộc phải có, nó giúp bắt lấy vòng chỉ kim, cho chỉ kim liên kết cùng với chỉ trong ổ.

Hướng dẫn sử dụng máy may công nghiệp 1 kim


Để sử dụng máy may 1 kim công nghiệp chúng ta hãy thực hiện theo 8 bước sau:

Bước 1: Bạn hãy đặt máy may chắc chắn lên mặt bàn làm việc. Đồng thời đặt nó vào khung chân máy với độ cao vừa phải tầm ngồi. Hãy để phần đầu có kim nằm ở phía bên trái bạn, và thân máy nằm ở bên phải. 

Bước 2: Tiến hành lắp kim vào máy nay. Trong đó 1 bên mặt phẳng dùng để di chuyển 1 hướng. Còn 1 bên kim có rãnh sẽ chạy dọc xuống dưới, đối diện với mặt phẳng cuống kim. Khi lắp kim, rãnh này sẽ nằm đối diện hướng mà bạn có ý định xỏ chỉ vào kim. Hãy đẩy kim may vào trụ, sau đó siết chặt núm ốc. 

Bước 3: Bật máy may 1 kim công nghiệp lên.

Bước 4: Sau đó bạn hãy đánh suốt chỉ để đi chỉ từ ống chỉ vào suốt chỉ. Bước tiếp theo bạn hãy gắn chỉ vào và sử dụng đồ chặn để đảm bảo đỡ bị rối khi may liên tục. Hãy đánh suốt đi đúng đường may, qua khe rồi quấn vào cục tròn, quấn suốt theo chiều của kim đồng hồ. 

Bước 5: Tiếp đến hãy đi chỉ từ chân ống chỉ đến dưới kim. Lúc này bạn hãy dùng tay thực hiện gạt cần chân vịt để đi chỉ.

Bước 6: Khi đi chỉ xong bạn hãy đặt suốt chỉ vào chỉ suốt ở dưới.

Bước 7: Sau đó lấy chỉ dưới lên.

Bước 8: Cuối cùng bạn hãy sử dụng thanh trượt điều khiển tốc độ may, và nâng chân vịt lên để lấy vải ra.

Một số lưu ý khi sử dụng máy may công nghiệp 1 kim

Khi dùng máy may 1 kim công nghiệp bạn cần lưu ý:

Không để cho máy hoạt động trong tình trạng thiếu dầu.

Không để tay ở gần kim khi máy may đang hoạt động hay đang vận hành với nút ON.

Khi nhấn nút ON bạn cần phải nghe thấy tiếng động cơ chạy đều xong mới có thể tiến hành thực hiện các đường may.

Ngoài ra khi cần hiệu chỉnh hoặc tắt máy bạn cần phải ấn nút OFF trước.

Mặt khác trong quá trình sử dụng máy may bạn cần thường xuyên vệ sinh, bảo trì máy. Để đảm bảo máy hoạt động được bền lâu hơn và cho ra đường may đẹp hơn.

Cách vệ sinh máy may công nghiệp 1 kim

Trước khi vệ sinh máy may bạn hãy tháo tất cả bộ phận gây cản trở việc vệ sinh máy. Chẳng hạn như chỉ, thuyền, mặt nguyệt, chân vịt. Có 2 cách để vệ sinh máy may 1 kim công nghiệp bạn có thể áp dụng. Cụ thể:

Dùng cây chổi nhỏ có lông cứng để vệ sinh máy may 1 kim công nghiệp

Cách đầu tiên bạn có thể sử dụng chổi lông cứng để quét những xơ vải trong máy. Bạn hãy quét các vị trí mà mình có thể tiếp cận được. Loại chổi lông cứng này cùng với những dụng cụ vệ sinh khác đôi khi chúng sẽ được bán kèm theo với máy.

Sau đó để có thể loại bỏ được những xơ vải cứng đầu bị dồn nén sâu trong máy, bạn có thể dùng nhíp để gắp chúng ra. Tiếp đến bạn hãy dùng khăn vải mềm để lại xơ vải hoặc là bụi bẩn bên trong ổ để thuyền. Tuy nhiên một số người đã dùng cọ phấn mắt hoặc là các dụng cụ thông ống điếu để tiến hành vệ sinh thuyền.

Dùng khí nén

Ngoài ra bạn cũng có thể vệ sinh những bộ phận của máy may 1 kim công nghiệp bằng khí nén. Thế nhưng bạn cần phải lưu ý tới một số điều sau khi sử dụng khí nén:

Khí nén có thể sẽ thổi xơ vải vào sâu trong máy hơn. Vì vậy để có thể hạn chế được điều này, bạn nên dùng vòi xịt cách những bộ phận cần vệ sinh tối thiểu là 10cm. Ngoài ra bạn hãy xịt khí vào máy may 1 kim theo góc nào đó để cho xơ vải bị thổi ra ngoài chứ không vào trong máy.

Dùng khí nén để vệ sinh thuyền cũng như khu vực đặt thuyền: Đây chính là nơi suốt cấp chỉ cho máy. Những mảng bụi lúc này sẽ bị khí thổi ra ngoài. Khi thổi bụi xong bạn cũng nên dùng khí nén để tiếp tục vệ sinh thuyền.

Vệ sinh phía dưới mặt nguyệt: Với thao tác này bạn cần tháo những con ốc ở trên mặt nguyệt ra. Khi tháo mặt nguyệt ra bạn có thể nhìn thấy được bụi bẩn ở bên trong. Hãy sử dụng khí nén để xịt vào khu vực đó. Rồi tiến hành vệ sinh những bộ phận theo như hướng dẫn bên trong sổ tay máy may.

Dù khá được ưa chuộng nhưng hẳn nhiều người vẫn còn không biết vải Chiffon là gì? Đây là một loại vải đơn giản được dệt ở dạng bán lưới, nó đem tới cho sản phẩm vẻ ngoài quyến rũ, sang trọng. Nhìn chung, chất liệu vải Chiffon có vẻ ngoài nhìn khá giống với ren. Điểm khác của nó là Chiffon được thiết kế với các lỗ hổng khít hơn ren. 

Điểm dễ nhận thấy ở loại vải này đó chính là sự mịn, mềm cùng độ bóng vừa phải. hơn nữa khi sở vào vải bạn sẽ có cảm giác hơi thô. Vải Chiffon có thể được dệt từ nhiều loại chất liệu như: Sợi tổng hợp, tơ nhân tạo...

Quy trình sản xuất chất liệu vải Chiffon

Để tạo nên được chất liệu vải Chiffon đẹp, đạt chuẩn cần trải qua nhiều công đoạn khác nhau. Vải Chiffon được làm từ nhiều loại sợ như Polyester, Nylon, hoặc cao cấp hơn là bông, lụa. Người thợ sẽ khéo léo đan những sợi lại với nhau. Chúng sẽ liên kết thành hình ngang dọc tạo nên hình ô lưới. 

Khác với những loại vải thông thường, Chiffon thuộc dạng mềm nhẹ, bóng trơn và co giãn ít. Cho nên khi sản xuất ra chất liệu vải Chiffon, cần phải tỉ mỉ, cẩn trọng trong mỗi giai đoạn.

Đặc tính của chất liệu vải Chiffon

Dù hiện tại chất vải Chiffon được tạo ra từ rất nhiều chất liệu tổng hợp. Nhưng tựu chung, loại vải này vẫn mang trên mình những đặc điểm chính như:

Ưu điểm 

Không gây dị ứng

Chất liệu vải Chiffon thường được sản xuất từ sợi có nguồn gốc thực vật hoặc sợi tổng hợp. Cho nên nó an toàn tuyệt đối với mọi làn da, không gây hiện tượng kích ứng. Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra, tình trạng kích ứng, mẩn ngứa ở những người khi dùng vải len không hề tái phát khi sử dụng loại sợi nhân tạo.

Không những thế, so với chất liệu dùng lông động vật như thỏ, cừu, dê, vải Chiffon ưu thế hơn hẳn về tính nhân đạo. Nó góp phần đảm bảo những quyền lợi cho các loại vật nuôi.

Đem đến cho người mặc cảm giác mềm mại

Mềm mại là ấn tượng đầu tiên về loại vải này của người tiêu dùng khi chạm tay vào. Với kết cấu đặc biệt cùng đặc tính nhẹ  đã giúp sản phẩm dịu dàng hơn cho làn da. Thậm chí ngay cả với những người có thể trạng mẫn cảm nhất thì chất liệu vải Chiffon vẫn không gây ra tình trạng khó chịu, đau rát cho người mặc. 

Mỏng nhẹ, mang tới cho nàng cảm giác thoải mái 

Sự liên kết lỏng lẻo giữa những sợi vải đã tạo nên một bề mặt bồng bềnh, xuyên thấu cho vải. Chính điều này đã khiến cho không khí lưu thông một cách dễ dàng, bảo đảm sự sự khô ráo. Từ đó, chất liệu vải Chiffon sẽ nhanh khô, vệ sinh dễ dàng ngay trong cả ngày không nắng, nồm ẩm. Bởi độ thoáng của loại vải Chiffon thường từ 17-50g/1m2.

Đồng thời với trọng lượng nhẹ, loại vải này đã trở nên linh hoạt hơn và tạo cho người mặc cảm giác thoải mái. Mặt khác độ rủ của vải phù hợp với những mẫu quần áo, đầm váy suông, dáng dài.

Thêm nữa, vải Chiffon có khả năng bắt sáng tốt làm tôn lên sự nữ tính, duyên dáng của nàng. Nhờ đó, những sản phẩm từ vải Chiffon được chị em đặc biệt săn đón trong mùa hè.

Linh hoạt trong thiết kế

Có thể nói chất liệu vải Chiffon khá đa dạng về nguồn gốc. Nó có thể được làm từ sợi tổng hợp, sợi nhân tạo hoặc là sợi xơ thiên nhiên. Mỗi một loại chất liệu khác nhau đều tạo ra độ mềm mại, mỏng, trong đục riêng biệt. Chính vì lẽ đó đã tạo nên được sự linh hoạt trong thiết kế. Tính ứng dụng của Chiffon cũng cao hơn so với các loại vải khác.

Mặt khác, Chiffon còn rất dễ in ấn và nhuộm. Cho nên những nhà tạo mẫu có thể thỏa sức sáng tạo mà không cần phải đắn đo quá nhiều về độ giãn chảy, nhăn nhúm dư chất liệu vải tự nhiên.

Có khả năng chống bám bụi cực tốt

Nhìn chung, chất liệu vải Chiffon có khả năng chống bám bụi cũng như hình thành vết bẩn cực tốt. Độ bóng loáng càng tốt, đặc tính này sẽ càng trở nên nổi trội hơn, Vậy nên, loại chất liệu vải Chiffon làm từ sợi Polyester hạn chế bụi bẩn, có khả năng chống thấm được đánh giá cao nhất.

Nhược điểm của chất vải Chiffon

Vải Chiffon dễ bị sờn mép

Sờn mép là hạn chế hàng đầu cần phải khắc phục với loại vải Chiffon. Độ trơn cùng với sự mỏng manh khiến cho công đoạn vò giặt sản phẩm làm từ Chiffon trở nên khá khó khăn. Việc giặt giũ bằng hơi nước hoặc nước nóng cũng sẽ làm giảm đi độ bền của vải.

Khó cắt may, thiết kế

Những loại vải trơn thường gặp nhiều khó khăn trong khâu thiết kế, cắt may, máy cắt vải công nghiệp. Vậy nên đòi hỏi người thợ cần phải cẩn thận, tỉ mỉ trong từng công đoạn. Bên cạnh đó người dùng cũng cân lưu ý tới khâu cất giữ, bảo quản khi sử dụng.

Để khắc phục được vấn đề này, những người thợ đã sử dụng mặt phẳng nhám. Sau khi thiết kế, may xong, bạn cần rút tấm vải nhẹ nhàng để tránh trường hợp xô lệch, hỏng hóc bề mặt vải.

Vải Chiffon dễ bị bay màu

Mặc dù dễ in ấn, dễ nhuộm nhưng chất liệu vải Chiffon cũng dễ bị bạc màu. Quá trình bảo quản, vệ sinh không đúng cách chính là nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này. Ngoài ra việc phơi khô trong ánh nắng mặt trời cũng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm từ Chiffon.

Phân loại chất vải Chiffon

Hiện nay có khá nhiều loại chất liệu vải Chiffon sản xuất trên những loại sợi khác nhau. Những loại vải Chiffon phổ biến chúng ta có thể kể đến như:

Phân loại vải Chiffon theo chất liệu

Vải Chiffon được làm từ những sợi tự nhiên

Nguyên liệu tự nhiên chính là những sợi xơ thực vật, vậy nên chất liệu vải Chiffon này được giới chuyên gia đánh giá khá cao. Bởi sự an toàn với sức khỏe của người dùng cũng như thân thiện với môi trường của nó.

Nhưng để sản xuất ra được loại vải Chiffon làm từ sợi tự nhiên đòi hỏi quá trình sản xuất phức tạp. Đồng thời hạn do sự chế nguyên liệu đầu vào đã khiến cho giá của những sản phẩm làm từ chất liệu vải Chiffon tự nhiên cao hơn so với vải Chiffon từ nguyên liệu nhân tạo. Nhưng vải Chiffon tự nhiên có độ bền chắc, bóng mượt, mềm mại hơn nhiều.

Hơn hết sản phẩm quần áo, đầm váy làm từ vải Chiffon tự nhiên đem tới cho người mặc cảm giác dễ chịu, thoải mái, sang trọng và lộng lẫy hơn. Độ bền màu của loại vải này cũng cao hơn so với vải Chiffon được làm từ sợi nhân tạo.

Vải Chiffon làm từ những sợi nhân tạo

Sợi nhân tạo ở đây chính là sợi Polyester và sợi Nylon... Những loại sợi này có giá khá rẻ nhưng độ bền lại rất cao. Đồng thời quá trình sản xuất ra chất liệu vải Chiffon từ những loại sợi này cũng khá dễ dàng. Vậy nên những thành phẩm của vải Chiffon nhân tạo sẽ có giá hợp lý hơn sợi tự nhiên. Và việc vệ sinh của chúng cũng dễ dàng hơn nhiều.

Về độ bền, vải Chiffon nhân tạo có thể nói là kém xa so với chất vải Chiffon tự nhiên. Nhưng do giá rẻ, dễ in ấn, nhuộm màu nên chất liệu vải Chiffon làm từ sợi nhân tạo được nhiều người đón nhận hơn.

Những mẫu quần áo, đầm váy vải Chiffon làm từ sợi nhân tạo có độ bóng cao. Cùng với đó là khả năng phản quang lớn vậy nên chúng thường rất lung linh và hay được dùng để làm những mẫu váy dự tiệc, váy cưới hay là khăn choàng.

Phân loại vải Chiffon dựa vào kết cấu

Quá trình in ấn, dệt vải cũng phần nào gây ảnh hưởng đến chất lượng của vải. Nó tạo ra sự khác biệt giữa những loại vải Chiffon. Cụ thể chúng ta phải kể tới như: Chiffon With Lurex, Chameleon Chiffon hay Double Faced Chiffon...

Jacquard chiffon

Loại vải này còn được gọi với cái tên là Chiffon hoa. Đây là một chất liệu vải Chiffon khá nặng và mỏng. Cho nên khả năng thoáng khí của nó cao, vì thế thường được dùng chủ yếu để làm trang phục mùa hè. Chẳng hạn như khăn quàng, áo sơ mi hay là những chiếc váy dài. Ngoài ra vải Jacquard Chiffon còn mờ đục hơn những loại vải Chiffon truyền thống. Hơn nữa nó còn được thêm các loại họa tiết in chìm hoặc hoa văn.

Pearl chiffon

Loại vải Chiffon này thường được phun thêm lớp bột ngọc trai để tạo hiệu ứng sáng lấp lánh trên bề mặt. Màu sắc của vải Pearl Chiffon có thể là màu bạc hoặc màu vàng. Chúng được dùng với mục đihcs đơn giản là tôn lên sự quyến rũ của phái đẹp, Vậy nên Pearl Chiffon là chọn lựa ưu ái của những vũ công trong các trang phục biểu diễn.

Silk Crepe Chiffon

Đây chính là loại vải Chiffon sở hữu bề mặt nhám. Nó thường được dùng để làm chân váy, bởi nó có khả năng tạo được độ bồng bềnh. Với loại vải này nếu xoa bề mặt của chúng với nhau bạn sẽ thấy được tiếng sột soạt và khi sở vài sẽ ráp nhẹ ở tay.

Một số cách bảo quản chất liệu vải Chiffon

Khi sử dụng quần áo, đầm váy làm từ chất liệu vải Chiffon bạn cần lưu ý:

Tuyệt đối không được dùng chất tẩy hay thuốc giặt tẩy khi giặt.

Không giặt vải Chiffon bằng máy giặt hay nước nóng, bởi nó sẽ làm cho vải mất đi độ bền ban đầu.

Khi phơi loại vải Chiffon bạn nên phơi ở chỗ mát, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời một cách trực tiếp.

Dùng những chất tẩy nhẹ để tẩy sạch các vết bẩn tránh làm mất màu của vải.

Ngoài ra nàng không nên để vải ở gần vật sắc nhọn. Đồng thời hãy tránh tình trạng vướng, mắc, nó sẽ làm hỏng vải Chiffon.

Tránh ngâm vải Chiffon quá lâu hoặc là ngâm với các loại chất liệu khác.

Mặt khác bạn nên treo sản phẩm làm từ Chiffon bằng móc có bọc gỗ hoặc móc gỗ để tránh tác động trực tiếp đến vải.

Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp thêm các dịch vụ liên quan như; may đồng phục giá rẻ, cung cấp đồng phục học sinh, đồng phục công sơ dành cho mọi đối tượng... Chúng tôi đơn vị thiết kế tạo m,ẫu đồng phục chuyên nghiệp dành cho các spa thẩm mỹ viện tại thành phố hồ chí minh và các tỉnh lân cận... dịch vụ may đồng phục spa nail xuất san các nước như vương quốc Anh, Mỹ... châu âu, châu Úc...

Công ty may đồng phục spa giá rẻ tại TPHCM. Chúng tôi có quy mô xưởng may lớn; đội ngũ công nhân may lành nghề; đặc biệt có bộ phận chuyên môn phụ trách kiểm định sản phẩm đầu cuối; đảm bảo các sản phẩm có độ hoàn chỉnh cao; đường may tỉ mỉ trước khi được bàn giao cho khách hàng...

CƠ SỞ MAY ĐỒNG PHỤC GIÁ RẺ UY TÍN TP.HCM..., may đồng phục giá rẻ, may đồng phục, may đồng phục spa, xưởng may đồng phục, công ty may đồng phục tphcm, đồng phục mẫu lạ, may đồng phục tmv, may đồng phục văn phòng, may đồng phục quán ăn, may đồng phục nhà hàng, xưởng đồng phục gò vấp, may đồng phục giá rẻ tphcm, đồng phục spa đẹp.

Cảm ơn đã xem bài viết!

Đăng nhận xét

© GREEN ECOLIFE VIỆT NAM. All rights reserved. Developed by Jago Desain